Dạ dày, đại tràng, đông y chữa thế nào? 

Tư vấn: 8:00h - 21:00h

0972.00.55.66

  • 12-07-2014 07:32:08
Viêm loét dạ dày là bệnh khá phổ biến, bệnh không phân biệt giới tính, bệnh thường không gây trầm trọng, tuy nhiên sự dai dẳng kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của người bệnh, để chữa trị căn bệnh này có nhiều phương pháp khác nhau, tùy theo mức độ nặng nhẹ mà người bệnh lựa chọn phương pháp phù hợp như: Sử dụng thuốc Tây y, thuốc Đông y hay cần tới sự can thiệp bằng phẫu thuật.

Lựa chọn giải pháp điều trị bằng Tây y rất cần thiết để điều trị các đợt viêm loét dạ dày - tá tràng trong đợt cấp tính. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân lại gặp phải rất nhiều các vấn đề về các tác dụng phụ mà các thuốc này gây ra. Với phác đồ thuốc trị bệnh thường phối hợp kháng sinh và thuốc ức chế tăng tiết acid dạ dày, an thần  được sử dụng trong một thời gian dài (ít nhất từ 7 – 15 ngày), điều này vô hình chung cũng tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật đường ruột giúp phân giải thức ăn, ức chế sự tiết acid kéo dài có thể gây ra giảm tiết acid quá mức, mà acid HCL lại là thành phần chính trong hệ dịch vị, thiếu hụt acid HCL khiến thức ăn không tiêu hóa được gây đầy bụng chậm tiêu. Hậu quả của quá trình này là bụng đầy trướng, khó chịu, rối loạn phân (tiêu chảy, táo bón, sống phân) gây vòng luẩn quẩn trong bệnh lý dạ dày. Vì vậy, thường sau khi phát hiện và điều trị bệnh viêm da dày, bệnh nhân vẫn không thể chữa khỏi dứt điểm và vẫn bệnh căn bệnh này dai dẳng bám theo, điều này là bởi sự lạm dụng thuốc Tân dược quá nhiều hoặc do chữa không đúng phương pháp kết hợp với sự ảnh hưởng của môi trường sống và thức ăn ô nhiễm.

Trước thực tế này có thể lý giải tại sao ngày nay đông y dược liệu lại được nhiều người bệnh quan tâm như vậy? Vốn dĩ, trong  dân gian, ông cha ta đã sử dụng các vị thuốc dân gian để chữa trị hiệu quả cho nhiều loại bệnh, nhưng thông thường thì sử dụng theo cách đơn giản như: sắc uống, ngâm rượu…nên chưa phát huy được tối đa hiệu quả chữa trị.

Gần đây, các nhà chuyên môn đã dựa trên bài thuốc y học cổ truyền của Danh y Trần Sư Văn, trong tập “Thái bình huệ dân hòa tễ cục phương” xuất bản năm 1151 đời nhà Tống, để nghiên cứu và đưa ra được một công thức chuẩn hóa để phát huy tối đa hiệu quả chữa trị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng. Sản phẩm “Tiên tỳ đơn – Quế Việt”  từ bài thuốc này có cơ chế tác dụng chính là:

·      Bổ khí: làm tăng trương lực cơ (giúp các cơ tiêu hóa hoạt động khỏe và đều đặn, tăng lực bóp của dạ dày dể nhào trộn, nghiền thức ăn giúp tiêu hóa thức ăn nhanh)

·      Thẩm thấp: đây là quá trình làm tăng hấp thu nước từ lòng ống tiêu hóa vào cơ thể, dùng để trị chứng ỉa chảy do rối loạn vận chuyển ruột và hấp thu nước.

·      Kiện tỳ: tăng cường hoạt động của các enzym tiêu hóa, điều chỉnh thiếu hụt Acid HCL trong dạ dày làm phân cắt nhanh thức ăn dặc biệt là các loại thịt, cá và tăng cường hấp thu chuyển hóa thức ăn vào cơ thể.

Sản phẩm “Tiên tỳ đơn – Quế Việt” được dùng trong các bệnh lý của bệnh Viêm dạ dày tá tràng mạn tính, viêm dạ dày tá tràng kết hợp viêm đại tràng mãn tính với các triệu chứng:

·      Ăn không ngon miệng, ăn ít, người yếu mệt ngại vận động, sắc mặt vàng võ hoặc trắng bệch, ngắn hơi ngại nói.

·      Bụng khó chịu, đầy trướng, lợm giọng buồn nôn, sợ ăn đặc biệt là thịt cá.

·      Rối loạn phân: có khi ỉa lỏng, táo bón hoặc sống phân (phân còn nguyên đồ ăn).

Liều dùng: Ngày 3 gói uống với nước ấm.( Lưu ý: Vì thuốc ở dạng bột nên khi cắt túi cho vào chén rồi cho chút nước hòa với thuốc cho đồng đều rồi hãy uống, lượng nước hòa cùng 1 gói khoảng 30- 40 ml)

Bài liên quan